LỜI KHUYÊN BỔN ĐẠO Bổn đạo là người trong cùng một đạo, danh xưng thường được dùng trong văn viết và áp dụng khi nào người cao tuổi đáng kính gọi người nhỏ tuổi hơn, trong trường hợp rất phổ thông Đức Thầy thường dùng danh từ để gọi tín đồ của ngài
Trong khi các trò còn ở trong biển mê sông khổ, thường bị những chướng nghiệp nhiều đời mà làm linh hồn chìm đắm trong ba cõi sáu đường, xuống xuống lên lên, luân-hồi chuyển kiếp, ấy cũng tại sự mê lầm của lục căn mà say đắm lục trần; ý-thức lầm-lạc ấy khiến các trò nhận lấy cái thân ô-trược nầy là thật, cái cảnh phú-quí cùng cuộc tình duyên tồn tại vui say. Nào hay thân vô-thường tạm mượn do tứ-đại hiệp thành. Cuộc phú quí tựa đám phù-vân, cái sắc nước hương trời ấy của các trò có khác chi cành hoa sớm nở chiều tàn, không chi bền chắc, còn tội-chướng thì linh-hồn phải chịu luân chuyển báo đền.
Ngày nay đã tỉnh ngộ qui y cùng Phật-pháp. Như vậy cửa trường-sanh bất diệt các trò đã gặp nẻo, nương đèn trí-huệ, ly xuất phàm-trần, chán cảnh phồn hoa tìm nơi tịch-tịnh. Nhưng các trò tuy lòng mộ Đạo, chớ chưa hiểu rành nẻo bước đường đi. Hãy tạm xét chữ qui y cho thấu đáo: Qui là về, mà về đâu ? Về cửa Phật. Y có nghĩa là vâng lời theo khuôn-mẫu.
Vậy qui y đầu Phật là nương nhờ cửa Phật và làm y theo lời Phật dạy. Phật từ-thiện cách nào ta phải từ-thiện theo cách nấy. Phật tu cách nào đắc Đạo rồi dạy ta, ta cũng làm theo cách nấy. Thầy cảnh tỉnh giác-ngộ điều gì chánh đáng thì khá vâng lời. Cần nhứt là ở chỗ giữ giới-luật hằng ngày. Còn sự lễ bái là điều phụ thuộc, là món trợ đạo để nhắc nhở các trò nhớ phận sự mà làm. Thầy xét trong tam nghiệp, các trò còn mang nặng lắm. Trong đường tu nương theo tam nghiệp, thì khổ lắm. Chúng-sanh tịnh được tam nghiệp mới mong về cõi Phật. Tam nghiệp là: Thân nghiệp, Khẩu nghiệp, Ý nghiệp: đọc lại trong cuốn Khuyến Thiện.
Nhưng Thầy xét lại cái khẩu nghiệp của các trò nặng-nề hơn hết. Hãy lấy gươm trí-huệ mà dọn sạch ma lòng, hãy lấy lòng khoan-dung mà đối-đãi lẫn nhau, hãy lấy lòng bác-ái nhân-đạo mà cư-xử với mọi người. Cần hiểu cái lý vô-ngã của nhà Phật. Hãy rán sức thi hành sẽ có Thầy ủng-hộ.
Kệ rằng :
Đạo pháp thường hay dung với hòa,
Xét người cho tột xét thân ta.
Nếu người rõ phận vui lòng thứ,
Ta thứ được người, người thứ ta.
Chú Thích:
Vô Ngã
Khái niệm Anātman: Thuật ngữdanh từ được dùng trong lãnh vực chuyên môn “無我” (Anātman) trong Phật giáo đề cập đến học thuyết về vô ngã, biểu thị sự vắng mặt của một bản ngã vĩnh cửu, không thay đổi1.
Hai cách giải thích: Nó có thể có nghĩa là “vô ngã” hoặc “không tự ngã”, dẫn đến các cuộc tranh luận giữa các giáo phái Phật giáo về việc giải thích chính xác của nó.
Nghiên cứu học thuật: Các học giả như 平川彰 cho rằng khái niệm Anātman trong “阿含經” không phải là sự bác bỏ ý tưởng ātman từ “奧義書” mà là sự phủ nhận sự gắn bó với bản ngã được hình thành bởi năm uẩn ̣(Ngũ Uẩn),
Phật giáo vs. Bà la môn giáo: Khái niệm này được thiết lập để đối lập với Bà la môn giáo, với các giáo phái khác nhau cần phải hòa giải với học thuyết luân hồi.
Bản tóm tắt này nắm bắt bản chất của cuộc thảo luận của trang web về khái niệm Anātman trong Phật giáo. Nếu bạn cần thông tin chi tiết hơn.
Reference:無我 – wikipedia.org
ADVICE TO MY ADHERENTS
While in an illusionary sea of suffering, your karmic impediments for many lives make your soul drown in three domains and six paths, repeatedly descending and ascending, transmigrating, it is all because your misconceptions cause your six-sense organs to get captivated by six-sense objects; these deviations prompt you to take this dirty body for real, and indulge yourselves in your temporary affluence and relationships. You are not aware that the impermanent body is borrowed as it is made up of the four great elements. The affluence is like a floating cloud, your ‘celestial’ beauty is nothing but a flower which blooms at dawn and fades at dusk, it does not endure, however, the soul must suffer punishments for all its sins over one life after the other to pay for compensation.
Nowadays, you have woken up and take refuge in Buddha-Dharma. As you have seen the path to permanence and immortality, rely on your PrajnaBát-nhã (tiếng Phạn: Prajñā, tiếng Nam Phạn: paññā, chữ Hán: 般若) là thuật ngữ Phật giáo, hàm nghĩa Trí tuệ, Tuệ, Nhận thức.https: Phật giáo Nam truyền được truyền bá từ Ấn Độ đến Sri Lanka và các nước trong lục địa Đông Nam Á, đặc biệt là Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Nam Bộ Việt Nam. Đặc điểm chung của hệ Phật giáo Nam truyền là sử dụng hệ kinh điển Pali làm tiêu chuẩn trong thực hành tu tập.[1] Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền, kinh văn Pali là những văn bản ghi lại nguyên vẹn những lời giảng của Đức Phật trong suốt cuộc đời truyền bá giáo pháp của mình. Do sự suy tàn của Phật giáo Ấn Độ, nguồn kinh văn Pali chủ yếu được bảo tồn ở Sri Lanka và được phân phối lại cho các vùng lãnh thổ còn lại. Tuy tồn tại những bản dịch bằng ngôn ngữ bản địa để phục vụ cho việc tìm hiểu giáo pháp, nhưng các tu sĩ Nam truyền vẫn sử dụng nguyên ngữ Pali trong quá trình tu tập. and leave the lay world, renounce the bustling modern scene for a quiet place. But, even though you are devoted, you are not yet familiar with the way and path. First, you must carefully grasp the word ‘taking refuge”s: taking refugeQuy là về, mà về đâu ? về cửa Phật. Y có nghĩa là vâng lời theo khuôn mẫu. Vậy Quy-y đầu Phật là nương nhờ cửa Phật và làm y theo lời Phật dạy. Phật từ-thiện cách nào ta phải từ-thiện theo cách nấy. Phật tu cách nào đắc Đạo rồi dạy ta, ta cũng làm theo cách nấy. is ‘go back’, but where to go back?? It means go back to Buddha’s porch. Go back means to ‘obeying to set yourself in a mould’.
Thus, taking refuge is to rely on the Buddha’s porch and listen to His teachings. How benevolent Buddha is, how will we be. Buddha practices which way to become fully enlightened, and teaches us, we will follow which way. Seeing the enlightened by a rightful means, we will quickly obey. It is crucial to keep precepts everyday. Rituals are secondary and are the aids for reminding you to fulfill your duties. I observe that, among the Three Karmas, you are still heavily burdened therewith. In the practice journey, Three Karmas cause you a lot of predicaments. Only if the sentient beings get rid of the Three Karmas, will they be able to go to Buddha land. They consist of: Bodily Karma, Oral Karma, and Mental Karma (review the Khuyen Thien Volume).
But, from my point of view, I see that the Oral Karma is the heaviest. Take your sword of insight to clean up your evil mind, and take your tolerance to treat each other, and take your compassion and humanity to treat everyone. You need to understand the Buddhist concept of Non-Ego. With your efforts, you will receive your Master’s support.
Stanza said:
Dharma ever tends harmonizes well,
Examine others thoroughly and scrutinize yourself.
If they understand their lot, happily tolerate them,
If you can do this, wll they behave the same.
Footnote
- Prajna: Bát-nhã (tiếng Phạn: Prajñā, tiếng Nam Phạn: paññā, chữ Hán: 般若) là thuật ngữ Phật giáo, hàm nghĩa Trí tuệ, Tuệ, Nhận thức.https: Phật giáo Nam truyền được truyền bá từ Ấn Độ đến Sri Lanka và các nước trong lục địa Đông Nam Á, đặc biệt là Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Nam Bộ Việt Nam. Đặc điểm chung của hệ Phật giáo Nam truyền là sử dụng hệ kinh điển Pali làm tiêu chuẩn trong thực hành tu tập.[1] Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền, kinh văn Pali là những văn bản ghi lại nguyên vẹn những lời giảng của Đức Phật trong suốt cuộc đời truyền bá giáo pháp của mình. Do sự suy tàn của Phật giáo Ấn Độ, nguồn kinh văn Pali chủ yếu được bảo tồn ở Sri Lanka và được phân phối lại cho các vùng lãnh thổ còn lại. Tuy tồn tại những bản dịch bằng ngôn ngữ bản địa để phục vụ cho việc tìm hiểu giáo pháp, nhưng các tu sĩ Nam truyền vẫn sử dụng nguyên ngữ Pali trong quá trình tu tập.
- taking refuge: Quy là về, mà về đâu ? về cửa Phật. Y có nghĩa là vâng lời theo khuôn mẫu. Vậy Quy-y đầu Phật là nương nhờ cửa Phật và làm y theo lời Phật dạy. Phật từ-thiện cách nào ta phải từ-thiện theo cách nấy. Phật tu cách nào đắc Đạo rồi dạy ta, ta cũng làm theo cách nấy.
Notes:
Non-Ego
- Anātman Concept: The lexicon “無我” (Anātman) in Buddhism refers to the doctrine of non-self, signifying the absence of a permanent, unchanging self1.
- Two Interpretations: It can mean “no self” or “not self,” leading to debates among Buddhist sects regarding its precise interpretation.
- Academic Research: Scholars like 平川彰 argue that the Anātman concept in the “阿含經” is not a refutation of the ātman idea from the “奧義書” but a denial of attachment to the self formed by the five aggregates
- Buddhism vs. Brahmanism: The concept was established in opposition to Brahmanism, with various sects needing to reconcile it with the doctrine of reincarnation.
This summary captures the essence of the web page’s discussion on the Anātman concept in Buddhism. If you need more detailed information or have specific questions, feel free to ask!