Archives: Glossary Terms

  • Điên

    Khí chất bất thường của một người, so với người bình thường, trong lời nói cũng như thái độ. Có nhiều danh từ khác nhau gán ghép cho các thái độ được gọi là “không giống ai” này, như “khùng”, “bệnh tâm thần”, “ba trợn”, v.v.

  • Lower Age

    This also means the Latter Days of the Dharma in the Three Ages of Buddhism. In contrast to the first two Ages, the Former and Middle Days, the first of which people may refer to the Golden One, the Latter Days has the characteristic of a Dark Era, during which Buddhism starts to decline in that its Dharma, however widespread across all areas of the planet were, has witnessed many learners but virtually no one who reached enlightenment as in the last Two Ages.

  • Hạ Ngươn

    Nguơn cuối cùng. Căn cứ vào luật tuần hoàn của lý Tam Nguơn được phân định và diễn tiến như sau:

    1. Thượng Nguơn: gồm có Thượng Nguơn Thượng,

    2. Trung Nguơn: gồm có Trung Nguơn Thượng, Trung Nguơn Trung, Trung Nguơn hạ.

    3. Hạ Nguơn: gồm có Hạ Nguơn Thượng, Hạ nguơn trung, Hạ Nguơn Hạ.

  • Prajna

    Prajñā (प्रज्ञा) or paññā (𑀧𑀜𑁆𑀜𑀸) is a Buddhist term often translated as “wisdom”, “insight”, “intelligence”, or “understanding”. It is described in Buddhist texts as the understanding of the true nature of phenomena. In the context of Buddhist meditation, it is the ability to understand the three characteristics of all things: anicca (“impermanence”), dukkha (“dissatisfaction” or “suffering”), and anattā (“non-self” or “egolessness”). Mahāyāna texts describe it as the understanding of śūnyatā (“emptiness”). It is part of the Threefold Training in Buddhism, and is one of the ten pāramīs of Theravāda Buddhism and one of the six Mahāyāna pāramitās.

  • Sám Giảng

    Sám hay Sấm có nghĩa là sám hối, tiên tri.

    Sấm Giảng Thi Văn của Đức Huỳnh Giáo Chủ là bộ pháp bảo, hàm chứa giáo thuyết căn bản, giúp người tín đồ PGHH hiểu biết tông chỉ và phương thức hành đạo.

    Đức Giáo Chủ Phật Giáo Hòa Hảo khẳng định Ngài không lập một tôn giáo mới lạ. Ngài chỉ là vị thánh tăng vưng lịnh Đức Thế Tôn hạ giới xuống trần hưng truyền chánh pháp. Cho nên Ngài đã “nối theo chí Thích Ca ngày trước” và “rút trong các Luật các Kinh” để thành lập một giáo thuyết khế cơ, giản dị, dễ học, dễ tu cho căn cơ thấp kém của phần lớn chúng sanh trong thời Mạt pháp.

    Tuy nhiên, dù cố giản dị đến đâu, một bộ Sấm Kinh chỉ vỏn vẹn khoảng 500 trang mà tóm lược cả “rừng kinh kệ” của chư Phật Thánh thì nội dung tất phải hàm súc cô đọng. Hơn nữa, về hình thức, lời lẽ có bình dị cũng không tránh khỏi việc cần sử dụng điển tích, điển văn, Hán ngữ, dụng ngữ Phật pháp, phương ngữ, …để diễn đạt tư tưởng. Đó là các lý do khiến người tu học đôi khi không dễ hiểu nếu thiếu phương tiện sưu tầm tra cứu.

  • Vô Vi

    Vô Vi

    Vô vi là tư tưởng của triết gia Lão Tử trong Đạo giáo. Ông nói: “Vô vi nhi vô bất vi” (無為而無不為). Tạm dịch là: Không làm gì mà không gì là không làm. Hiểu một cách nôm na là, nếu bạn không làm gì mà thấy không việc gì thì không nên làm. Thiên nhiên trời đất vốn đã vận hành thành chu kỳ tự nhiên, nếu chúng ta tác động vào một yếu tố nào đó thì cũng là làm đảo lộn chu trình trên. Nếu chúng ta không làm gì cả thì tức là đảm bảo được chu trình trên vẫn hoạt động bình thường. Thuyết này đặc biệt hiệu quả trong trường hợp chúng ta chưa biết phải làm thế nào khi đứng trước một sự việc, theo Lão Tử thì tốt nhất là không nên làm gì cả.

  • Bát Nhã

    Bát-nhã (tiếng Phạn: Prajñā, tiếng Nam Phạn: paññā, chữ Hán: 般若) là thuật ngữ Phật giáo, hàm nghĩa Trí tuệ, Tuệ, Nhận thức.

    Bát-nhã là một khái niệm trung tâm của Phật giáo Đại thừa, có nghĩa là trí tuệ (huệ) nhưng không phải do suy luận hay kiến thức đem lại, mà là thứ trí huệ của sự hiểu biết một cách toàn triệt (bất cứ thứ gì cũng nằm trong nó, ví dụ: “các định luật của Newton chỉ đúng trong điều kiện vận tốc rất nhỏ so với vận tốc ánh sáng”, hay “những khái niệm này chỉ hoạt động được trong môi trường nước”), không mâu thuẫn (ví dụ: “ai cũng thắng”). Điều khó của trí tuệ này là không đến từ kết quả của lý luận logic, tuy nhiên có thể hiểu được khi đi đến tận cùng của lý luận (các khái niệm, phủ định của khái niệm). Đạt được trí Bát-nhã được xem là đồng nghĩa với giác ngộ và là một trong những yếu tố quan trọng của Phật quả. Bát-nhã là một trong những hạnh Ba-la-mật-đa (siêu việt) mà một Bồ Tát phải đạt đến (Thập địa).

  • Đạo

  • Wu Wei 吴伟

    无为(简体中文:无为;繁体中文:无为;拼音:wúwéi)翻译为“无为”或“毫不费力的行动”,是一个重要的古代中国概念。无为起源于春秋时期,最早出现在《诗经》中,成为儒家、中国治理和道教的中心思想。它通常指的是理想的政府国家,皇帝的行为,体现了个人和谐、自然自发性和自由放任的态度。无为表示一种特定的精神或精神状态,在儒家思想中,与既定的道德规范相一致。

  • No-Action

    Vô vi là tư tưởng của triết gia Lão Tử trong Đạo giáo. Ông nói: “Vô vi nhi vô bất vi” (無為而無不為). Tạm dịch là: Không làm gì mà không gì là không làm. Hiểu một cách nôm na là, nếu bạn không làm gì mà thấy không việc gì thì không nên làm. Thiên nhiên trời đất vốn đã vận hành thành chu kỳ tự nhiên, nếu chúng ta tác động vào một yếu tố nào đó thì cũng là làm đảo lộn chu trình trên. Nếu chúng ta không làm gì cả thì tức là đảm bảo được chu trình trên vẫn hoạt động bình thường. Thuyết này đặc biệt hiệu quả trong trường hợp chúng ta chưa biết phải làm thế nào khi đứng trước một sự việc, theo Lão Tử thì tốt nhất là không nên làm gì cả Wiki Vô vi (Đạo giáo) – Wikipedia tiếng Việt

    Non-Action

    Wu wei – Wikipedia