Phật Giáo Hoà Hảo Úc Châu

Glossary Excerpts – Phật Giáo Hoà Hảo Úc Châu
Núi ở An Giang

abcdđefghijklmnopqrstuvwxyz
b
  • Bát NhãBát-nhã (tiếng Phạn: Prajñā, tiếng Nam Phạn: paññā, chữ Hán: 般若) là thuật ngữ Phật giáo, hàm nghĩa Trí tuệ, Tuệ, Nhận thức.https: Phật giáo Nam truyền được truyền bá từ Ấn Độ đến Sri Lanka và các nước trong lục địa Đông Nam Á, đặc biệt là Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Nam Bộ Việt Nam. Đặc điểm chung của hệ Phật giáo Nam truyền là sử dụng hệ kinh điển Pali làm tiêu chuẩn trong thực hành tu tập.[1] Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền, kinh văn Pali là những văn bản ghi lại nguyên vẹn những lời giảng của Đức Phật trong suốt cuộc đời truyền bá giáo pháp của mình. Do sự suy tàn của Phật giáo Ấn Độ, nguồn kinh văn Pali chủ yếu được bảo tồn ở Sri Lanka và được phân phối lại cho các vùng lãnh thổ còn lại. Tuy tồn tại những bản dịch bằng ngôn ngữ bản địa để phục vụ cho việc tìm hiểu giáo pháp, nhưng các tu sĩ Nam truyền vẫn sử dụng nguyên ngữ Pali trong quá trình tu tập.
c
  • Cửu Huyền Thất TổCửu Huyền Thất Tổ (chữ Hán: 九玄七祖) là cụm từ thường xuất hiện trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam, với ý nghĩa bao gồm các vị ông bà tổ tiên đã mất. Khi khấn vái trước bàn thờ gia tiên, người chủ lễ sẽ khấn “Cửu Huyền Thất Tổ”, hàm ý gửi lời khấn nguyện đến tất cả các vị. Trên ban thờ gia tiên của nhiều gia đình người Việt thường có một bài vị (thần chủ) chính giữa, đề bốn chữ “Cửu Huyền Thất Tổ” bằng chữ Hán hoặc chữ Quốc ngữ.
đ
  • ĐạoTao is an Anglicized term from the Chinese term 道 , phonetized as ‘Dao’, which is usually accompanied by (道) 德 meaning morality, 理, philosophical principle, religion, an ideological system, etc
  • ĐiênKhí chất bất thường của một người, so với người bình thường, trong lời nói cũng như thái độ. Có nhiều danh từ khác nhau gán ghép cho các thái độ được gọi là “không giống ai” này, như “khùng”, “bệnh tâm thần”, “ba trợn”, v.v.
h
  • Hạ NgươnNgươn là chu kỳ theo kinh điển Phật Giáo có đặc tính khác với các ngươn khác, là trung ngươn và thượng ngươn, được xắp sếp theo trình độ tu tập của nhân loại đối với giáo điều cùa Phật Giáo từ cao xuống thấp.
k
  • Khùng ĐiênThông thường, nói đến Khùng Điên, người ta liền nghĩ ngay đến những ai mất trí khôn: Nhưng trong thực tế, không phải trường hợp nào cũng giống nhau, trái lại còn ngược nghĩa. Đức Thầy xưng Điên hay Khùng trong suốt 5 cuốn Sám Giảng có nhiều lý do: Thứ nhứt, ngài muốn tránh sự dòm ngó của mật thám Tây nhiều nhất có thể, chúng luôn tìm cách tiêu diệt những mầm móng kháng chiến chống lại chúng,
l
  • Làng Mỹ Hội ĐôngXã Mỹ Hội Đông được chia thành 10 ấp: Mỹ Hoà, Mỹ Thuận, Mỹ Hội, Mỹ Hòa A, Mỹ Tân, Mỹ Hòa B, Mỹ Thành, Mỹ Thạnh, Mỹ Đức, Mỹ Phước
  • Lower AgeThis also means the Latter Days of the Dharma in the Three Ages of Buddhism. In contrast to the first two Ages, the Former and Middle Days, the first of which people may refer to the Golden One, the Latter Days has the characteristic of a Dark Era, during which Buddhism starts to decline in that its Dharma, however widespread across all areas of the planet were, has witnessed many learners but virtually no one who reached enlightenment as in the last Two Ages.
m
  • Mad and CrazyThe person who are not restrained by reason nor judgement, very angry, mentally ill. However, if someone calls themselves Mad or Crazy, they may not be so, as they pretend to be so, and they do so for a certain purpose, such as avoiding the attention of others who may harm them if they find out who the latter are. In history, there were many characters who put on such such unusual masks as Mad or Crazy, Beggar, Drunkard, etc, so that they hide their identity more effectively lest they should risk being put in danger.  These people might pursue a covert mission.  In this case, Lord Master played this role for many reasons: First, Lord Master has accomplished His full enlightenment and went back to the world as a Bodhisattva to save the world.  Thus, given that a lot of people would obstruct His mission if they knew it straight away, He might not be able to test their level of moral practice, and to teach them when they realize they made a mistake.  Second, there were a lof authorities from different government levels would suspect Him of plotting their government if He attracted a lot of followers.  In
n
  • Ngọc HoàngNgọc Hoàng Ngọc Hoàng: Theo văn hóa truyền thống các dân tộc Đông Á, vị chúa tể của các tôn giáo gọi chung là Ngọc Hoàng, thay thế cho vị chúa tể thứ nhất.  Theo Lão giáo, đây là vị trợ tá cho Vạn Thế Thiên Tôn, (gọi tắt là Đấng Thế Tôn), là một trong Ba Vị Thanh Khiết (gọi tắt là Tam Thanh), Ba Nguyên Thể của Đạo.  Đấng ấy cũng là vị có quyền năng cao nhất của Cao Đài trong Cao Đài Giáo được biết đến như là Ngọc Hoàng Thượng Đế.   Theo vũ trú quan của Phật Giáo, Đấng ấy đồng nghĩa với Sakra (1).   Theo thần thoại học của Hàn Quốc, Đấng ấy gọi là Haneullim.   Ngọc Hoàng hay Ngọc Đế được biết đến dưới nhiều danh xưng, gồm có Thiên Công, nguyên thủy chức là “Công Tước”, thường được dùng bời thường dân; Ngọc Đế; Đệ Nhất Hoàng Đế; Ngọc Hoàng Thượng Đế. Người Việt Cổ đã sử dụng thần thoại Thần Trụ Trời để giải thích về nguồn gốc của thế giới. Sau này khi đạo Lão từ Trung Quốc du nhập vào Việt Nam thì Ông Trời mới được gọi là
  • No-ActionVô vi là tư tưởng của triết gia Lão Tử trong Đạo giáo. Ông nói: “Vô vi nhi vô bất vi” (無為而無不為). Tạm dịch là: Không làm gì mà không gì là không làm. Hiểu một cách nôm na là, nếu bạn không làm gì mà thấy không việc gì thì không nên làm. Thiên nhiên trời đất vốn đã vận hành thành chu kỳ tự nhiên, nếu chúng ta tác động vào một yếu tố nào đó thì cũng là làm đảo lộn chu trình trên. Nếu chúng ta không làm gì cả thì tức là đảm bảo được chu trình trên vẫn hoạt động bình thường. Thuyết này đặc biệt hiệu quả trong trường hợp chúng ta chưa biết phải làm thế nào khi đứng trước một sự việc, theo Lão Tử thì tốt nhất là không nên làm gì cả Wiki Vô vi (Đạo giáo) – Wikipedia tiếng Việt Non-Action Wu wei – Wikipedia
  • Núi Tà LơnĐối với một số người Việt và người Khmer, thì đây còn là ngọn núi thiêng, gắn liền với rất nhiều những truyền thuyết, huyền thoại
p
  • PrajnaPrajñā (प्रज्ञा) or paññā (𑀧𑀜𑁆𑀜𑀸) is a Buddhist term often translated as “wisdom”, “insight”, “intelligence”, or “understanding”. It is described in Buddhist texts as the understanding of the true nature of phenomena. In the context of Buddhist meditation, it is the ability to understand the three characteristics of all things: anicca (“impermanence”), dukkha (“dissatisfaction” or “suffering”), and anattā (“non-self” or “egolessness”). Mahāyāna texts describe it as the understanding of śūnyatā (“emptiness”). It is part of the Threefold Training in Buddhism, and is one of the ten pāramīs of Theravāda Buddhism and one of the six Mahāyāna pāramitās.
q
  • Quy YQuy là về, mà về đâu ? về cửa Phật. Y có nghĩa là vâng lời theo khuôn mẫu. Vậy Quy-y đầu Phật là nương nhờ cửa Phật và làm y theo lời Phật dạy. Phật từ-thiện cách nào ta phải từ-thiện theo cách nấy. Phật tu cách nào đắc Đạo rồi dạy ta, ta cũng làm theo cách nấy.
s
  • Sám GiảngSám Giảng Thi Văn của Đức Huỳnh Giáo Chủ là bộ pháp bảo, hàm chứa giáo thuyết căn bản, giúp người tín đồ PGHH hiểu biết tông chỉ và phương thức hành đạo. Đức Giáo Chủ Phật Giáo Hòa Hảo khẳng định Ngài không lập một tôn giáo mới lạ. Ngài chỉ vưng lịnh Đức Thế Tôn hạ giới hưng truyền chánh pháp. Cho nên Ngài đã nói“nối theo chí Thích Ca ngày trước” và “rút trong các Luật các Kinh” để thành lập một nền đạo vừa khế cơ vừa dễ học, dễ tu cho đại đa số chúng sanh trong thời Mạt pháp, vốn căn cơ thấp kém, thánh đạo ít người hiểu thấu. Vì hoàn cảnh không phép Ngài viết ra nhiều, nên Ngài nói “rút trong các luật các kinh”. Đồng thời, về hình thức, Ngài phải viện dẫn một số điển tích, Hán Nôm, thuật ngữ, phương ngữ. Nói thế là không có nghĩa là người bình dân không thể hiểu được nếu họ chịu khó học hỏi. Ngài có nói: “Lòng ngộ rồi chẳng đợi nhiều kinh, Thì cũng thấy bản lai diện mục.”
t
  • Tứ-ÂnĐức Phật Thầy Tây An thuở xưa thường khuyến khích các môn nhơn đệ tử rằng: Muốn làm xong hiếu nghĩa có bốn điều ân ta cần phải hy sinh gắng gổ mới mong làm trọn:                    1  Ân Tổ Tiên cha mẹ,                  2  Ân Đất Nước,                 3  Ân Tam Bảo,                 4  Ân Đồng Bào và Nhơn Loại
v
  • Vô ViVô Vi Vô vi là tư tưởng của triết gia Lão Tử trong Đạo giáo. Ông nói: “Vô vi nhi vô bất vi” (無為而無不為). Tạm dịch là: Không làm gì mà không gì là không làm. Hiểu một cách nôm na là, nếu bạn không làm gì mà thấy không việc gì thì không nên làm. Thiên nhiên trời đất vốn đã vận hành thành chu kỳ tự nhiên, nếu chúng ta tác động vào một yếu tố nào đó thì cũng là làm đảo lộn chu trình trên. Nếu chúng ta không làm gì cả thì tức là đảm bảo được chu trình trên vẫn hoạt động bình thường. Thuyết này đặc biệt hiệu quả trong trường hợp chúng ta chưa biết phải làm thế nào khi đứng trước một sự việc, theo Lão Tử thì tốt nhất là không nên làm gì cả.
w
  • Wu Wei 吴伟无为(简体中文:无为;繁体中文:无为;拼音:wúwéi)翻译为“无为”或“毫不费力的行动”,是一个重要的古代中国概念。无为起源于春秋时期,最早出现在《诗经》中,成为儒家、中国治理和道教的中心思想。它通常指的是理想的政府国家,皇帝的行为,体现了个人和谐、自然自发性和自由放任的态度。无为表示一种特定的精神或精神状态,在儒家思想中,与既定的道德规范相一致。