CÁM CẢNH DÂN NGHÈO

Tết tết cùng năm tháng hết mà,

Thằng bần công nợ chạy bôn-ba.

Hẹn mai hẹn mốt chờ khai hạ,

Con đòi áo tốt rối chàng ta.

* * *

Năm nay ăn tết thật là nghèo,

Sanh-chúng u-buồn nỗi nạn eo.

Đồng khô lúa ngập coi xơ-xác,

Cảnh đói buông-lung nỗi giạt-bèo.

* * *

Nhắn-nhủ khắp nơi hỏi một bài,

Ba ngày xuân nhựt bởi nơi ai?

Rượu trà, cờ-bạc, ôi! Phung phí,

Chẳng biết lệ xưa của ai bày.

* * *

Tết rồi tết nữa, tết liền tay,

Năm cuối mỗi năm cũng tết hoài.

Làm cho dân-sự vui nha-nhớp,

Chơi giỡn ba ngày rước xuân lai.

* * *

Lòng ta cảm thấy nỗi u-buồn,

Suy-xét việc đời lụy muốn tuôn.

Chào xuân chẳng thấy xuân mừng nói,

Mê-mệt tâm-can trí bắt cuồng.

Hòa-Hảo, ngày 28 tháng chạp Kỷ-Mão.

PITY FOR THE POOR

Tet, Tet means the end of the year,

The poor struggle for their debts to clear.

Repayments are put off till after the Tet,

The kids hassle them for new wear.

* * *

This year’s Tet welcome is too meager,

A failed crop renders people somber.

Submerged paddies spell a distress,

Rampant famine makes the folks shatter.

* * *

I send far and wide an inquest,

Who did contrive the three-day Feste?

Drinking and gambling, alas, are profligate,

Whose is this traditional bequest.

* * *

One Tet occurs right after another,

By the end of each year, Tets recur.

Folks’merrymaking is frivolous,

A three-day Spring fiesta cuts a caper.

* * *

I suddenly feel distraught,

I nearly cry with my world thought.

Hello to Spring, I don’t see a jolly reply,

Languishing, I almost run amok.

Hoa Hao, 28 December 1939

Lời Bình

Mỗi năm Tết đến, không phải ai ai cũng mừng Xuân như nhau. Đối với người khá giả, đây là cơ hội để người ta có dịp hàn huyên, con cháu có dịp mặc quần áo mới, mừng tuổi ông bà, ông bà có dịp tặng quà bánh cho con cháu. Bao nhiêu thứ sinh hoạt trong và ngoài gia đình, đòi hỏi người ta phải bỏ ra khá nhiều tiền để mua sắm, để trang hoàng nhà cửa, cho đến thù đáp v. v.

Không may, mừng Xuân có lẽ không phải là cùng ý nghĩa là vui chơi với ba ngày Tết, đối với những người nghèo. Đã không tiền chi phí cho những nhu cầu thiết yếu hằng ngày, có dư đâu mà đài thọ những món ăn ngon, trong khi còn phải chưa trả xong các món nợ củ trong năm sắp hết. Nếu khất nợ, thì chủ nợ đâu phải dễ cho gia hạn. Các giao ước mới với nhiều ràng buộc mới làm cho gánh nặng trả nợ càng nặng thêm vì chồng chất trên nợ củ, mà năm mới chưa biết làm ăn có khá hơn không. Vậy mà con cái của họ đâu có biết cho cha mẹ đang lo rầu, mà cứ đèo bồng. Thật ra đó cũng không phải là đèo bồng vì ai nấy đều lo sắm sửa ăn Tết.

Sinh kế người nông dân ngày xưa lệ thuộc nặng nề  vào thiên nhiên. Nếu mưa thuận gió hoà, thì lúa ngoài đồng được mùa, người ta có thể ăn Tết vui vẻ được, còn không thì, nghèo vẫn hoàn nghèo. Nạn đói xảy ra thì nó thường kéo theo nạn trộm cướp và hậu quả là người dân sống trong cảnh mất an ninh. Đại đa số người dân thời Đức Thầy ra đời đều làm nghề nông, nên không khí vui chơi ba ngày Tết là dịp nghỉ ngơi và thưởng thức những món ăn đặc biệt cho ngày Tết, như bánh tét, thịt kho dưa giá, v.v.

Có nhiều người bày ra chơi bầu cua cá cọp, đánh tứ sắc, nhưng lại có nhiều cuộc đánh bài sát phạt lẫn nhau, thay vì để giải trí. Cũng không thiếu các cuộc truy hoan mượn rượu làm phương tiện. Nhơng nhiều người quá chén, gây nhiều tai nạn giao thông hay ấu đã.

Nhiều người ỷ mình có giàu có, nhân ngày Tết này, khoe khoang sự giàu có, bày ra nhiều trò chơi tốn kém, ăn xài hả hê, đãi đằng các thầy cô, chú bác có thế lực. Họ không biết rằng những số tiền lảng phí ấy có thể được dùng vào các việc có ý nghĩa hơn, như cứu tế các gia đình nghèo. Thế nên, sau này mỗi dịp Xuân về, Tết đến, nhiều tổ chức thiện nguyện trong các làng mạc miền Tây Nam, nhờ có nhiều kho dự trử gạo lúa trong gia đình, nên có nhiều cuộc lạc quyên phát gạo, tiền, cứu tế, nhằm ̣đáp ứng nhu cầu khẩn thiết đôi khi xảy ra ở miền Trung, Bắc Bộ.

Năm 1939 là năm mà nạn lụt xảy ra một cách kinh hoàng hơn mọi năm, được ghi nhận là cơn lụt lịch sử ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Mực nước dâng cao kỷ lục trong sáu mươi năm qua, bắt đầu từ các tỉnh ở Cam Bốt rồi tràn sang biên giới Việt Nam. Chính vì thế, Đức Thầy bày tỏ niềm cảm thông sâu xa đối với các nông dân. Cũng nên nhớ rằng, mặc dù đất đai miền Nam lúc đó mở mang và có nhiều kinh đào, nhưng cũng do tình hình an ninh cả vùng không tốt, hệ thống đê điều xuống cấp, không tu sửa kịp thời, nên không có biện pháp đề phòng hữu hiệu.

Mặt khác, việc làm lúa mùa mỗi năm chỉ có một vụ, nên một khi thất mùa thì, thì nông dân không có cơ hội thứ hai trong năm để bù đắp chỗ thiếu hụt. Cuối cùng, đất đai phần lớn nằm trong tay điền chủ, chiếm tỷ lệ rất thấp so với đại đa số nông dân không có đất, và chỉ bán sức lao động để nuôi gia đình. Khi làm xong mùa gặt thì họ dùng thời gian rảnh rổi làm các nghề vặt khác cho đến đầu vụ lúa mới. Các nghề này gồm có việc nuôi chăn gia súc, đào ao nuôi cá, đánh bắt cá trên sông, làm thủ công, v.v. Cuộc sống mặc dù cơ cực nhưng không đến nổi quá túng quẩn quanh năm.

Bài thơ cũng là một trong nhiều bài thơ Đức Thầy sáng tác nói về chương trình khuyến nông của ngài, khuyên người giàu lòng phước thiện, kêu gọi người dân ăn cần ở kiệm, tu hành chơn chất, trong bối cảnh mênh mông của đồng bằng phì nhiêu của đồng bằng Cửu Long. Những bài thơ đó đã tác động sâu xa vào lòng người dânh chất phát, quanh năm lẩn quẩn bên lủy tre xanh, thấm thía tình người, nên họ rất dễ cảm thông và chia sẻ với nhau. Dù sao họ vẫn phải bỏ qua muộn phiền của năm cũ để vui chơi ba ngày Tết. Không phải khó khăn để khất nợ, năm nay thất mùa thì không thể năm tới cũng thất mùa khi mà họ sống bên cạnh sự ưu đãi của thiên nhiên, khiến tinh thần hào phóng của mọi người dân cũng phát triển không kém vậy.

Pity for the Poor

Each year Tet comes back, not everyone enjoys it the same way.  As for the better off, this is their opportunity to share their feelings, for children and grandchildren to wear their new clothes, and wish their elders longevity, who in return, gift the former with red packs. So many activities must occur, requiring fair spending, especially for house decoration, gift exchanges, and the like.


Unfortunately, celebrating Tet may very well be a misnomer for the poor, those who struggle to make ends meet day in, day out. They don’t have enough for daily necessities, let alone afford other Tet luxuries. They still worry about paying off all the debts due by the end of the year. It is difficult to negotiate with the creditor for adjournments of the due dates, or more strings are attached to their late repayments. It may add more burden to their uncleared debts. However, most of their young children have not been aware of their parents’ predicament. They take for granted what is the long-sought-after tradition by the masses.

Apart from deprivation in the family, the peasants of the old days heavily depended on the natural environment. If the weather is good, their paddies would yield well and help them enjoy their Tet; otherwise, the poor remained poor. Famine dragged along the theft and robberies. During the Lord Master’s period, the vast majority worked on agriculture; therefore, they took advantage of the Three Day Tet to enjoy delicacies prepared for Tet, e.g. stewed pork, sticky rice cakes (bánh Tét), etc.


Some gambled in different styles, some of which caused gamblers to get poorer. As the authorities relaxed restrictions, many take advantage of their  leisure time to runfun activities. Many become so drunk that they cause many traffic accidents and bloody fightings.

Many of the wealthy, on this occasion, boasted their riches, contriving expensive fun games, extravagant make-over, prodigal parties for their benefactors, or influential. But, they did not know that these wasteful monies could meaningfully give the poor an excellent material relief. Therefore, each time Spring comes back, many voluntary organizations from the villages of the West-Southern region, owing to their rich stockpilings, run fun-raising campaigns. They distributed rice and cash for charity and reached Central Northern Central Vietnam, where many natural disasters often occur.

In 1939, one of the most formidable deluges happened, which reached a historical record in the Delta of Mekong. The water level is the highest in the last 60 years, which started from Cambodia, then flowed across the Vietnamese borders. It is why Lord Master expressed his deep empathy toward the peasants. It is noted that, even though the plains of Cochinchina were then well-irrigated, the general security situation was not very good, the dike system has been degraded. Không có các kế hoạch dự phòng tu sửa đê ̣đièu kịp thời. 


On the other hand, there was only a harvest per year. Finally, most lands were in the hands of a small number of landlords. The peasants were mainly tenants and used their other time to support their families. After the harvest, they went for other jobs for half a year until the new crop season started. Before the green revolution, one rice crop was implemented per year. These jobs consisted of ranching, fishing on rivers and canals, handicraft, etc. Even though their work was menial, it helped them live quite well the whole year-round.  People still had time to celebrate many local events.

The poem is one of the compositions by Lord Master concerning his agrarian campaign, encouraging charity work and appeal for thriftiness, actual practice, in the immense context of the fertile delta of Mekong. These poems have a profound influence on the honest and sentimental populace. Thus, they are pretty liberal and empathetic. After all, they still have to put aside all the negative feelings of the old year to enjoy the three days of Tet. Therefore, it should not be difficult to ask for an extension of repayments, believing that the crop should improve the year, as it has happened from their own experience, with the strengths of their natural environment, thus enhancing openness and receptiveness among the peasants.

Melbourne, 21 Jan 2022 Rang Đông

unsplash