ĐẠO

TAO

Theo Phật Giáo Hòa Hảo, danh từ ‘Đạo’ là một trong những thuật ngữ quan trọng nhất vốn có thể được hiểu từ nhiều khía cạnh khác nhau.

Đạo, tiếng Việt, căn bản được biết đến như là nguyên tắc phổ quát nhất qua đó thế giới vật lý và tinh thần hoạt động. Nếu vũ trụ và sinh vật tuân theo luật vận hành của nó, thì chúng tiếp tục hiện hữu và phát triển, khác đi chúng sẽ bị trừng phạt hay hủy diệt. Tiếng Anh, nó được dịch ra là Tao, bằng Hán Nôm phiên âm của chữ ‘道’,, nghĩa là, Way, Route, Path, Road (Con Đường), Orbit (Quỹ Đạo), Morality (Đạo Đức), Đạo Sĩ, v.v.

Theo ý nghĩa thuần túy, có nghĩa cẩm nang để đặt tiêu chuẩn thái độ con người, nguyên tắc tổ chức xã hội, một hệ thống niềm tin, tới mức độ mà những niềm tin đó có thể trở thành giới luật và nguyên tắc xử kỷ tiếp vật. Nếu nguyên tắc đạo đức nầy được áp dụng trong bối cảnh xã hội và chính trị đặc biệt, thì chúng trở thành thông lệ và luật pháp. Với thời gian, những niềm tin lấy ra từ Đạo là một phần của văn hóa của một nhóm xã hội, làm thành khuôn mẫu chính trị và xã hội.

Từ kinh nghiệm lịch sử, các cuộc cách mạng thường phát họa các chính sách của mình dựa trên những gì họ tin tưởng đúng hay sai trên phương diện đạo đức, xem đó là khuôn vàng thước ngọc những gì mà nền văn hóa lớn bảo phải nghe theo. Nếu Đạo trở nên quy điều của một phong trào xã hội, thì nó không tất yếu trở nên một chủ nghĩa cứng nhắc vì nó. Trong khi các hoạt động chính trị nhằm thay đổi cách thức mà một xã hội nên đi theo, thì Đạo không xác định ai nên cai trị và ai nên được cai trị, mà là nguyên tắc.

Từ khía cạnh đạo đức, Đạo là nguyên tắc đạo đức được dùng như một mệnh lệnh để thôi thúc người ta tuân theo các chuẩn mực đạo đức và hoàn tất các bổn phận con người như là hợp lý nhất: Đạo là trung lập và vô tư.

Đạo sẽ không bao giờ trở nên một ý thức hệ, vốn xuyên qua lịch sử, thường bị bẻ cong hay dùng để khích động sự căm thù và gây ra quá nhiều thảm họa cho nhân loại như đã xảy ra trong thế kỷ vừa qua. Như thế, sứ mệnh cao cả của Đạo là nâng cao sự tương kính, lòng khoan dung, tính cao thượng, tự do của mình mà không làm hại tự do người khác, trong khi không quên sự hỗ trợ cho thành phần thấp kém trong xã hội. Đạo vượt qua các ranh giới dạy đời của một tôn giáo. Đạo bao gồm nhưng không giới hạn vào một lập trường đạo đức. Nó luôn luôn mở rộng cho bất cứ ai có thể đi tìm hạnh phúc của mình bằng cách ứng dụng Đạo vào trình độ làm Đạo của mình. Đạo được xem là yếu tính của mọi hiện tượng , bởi thế nó không hay biến đổi nhưng làm khưu nưỡu cho bất cứ sự thay đổi nào.

Ở mức độ siêu hình học, Đạo có tính cách tiền định vì không có điều gì hữu hình hay tinh thần xảy ra ngoài sự kiểm soát của Đạo. Từ một góc độ toàn diện, Đạo thì công bình nếu nói về việc duy trì một sự quân bình trước sau như một giữa nguyên nhân và kết quả. Mặc dù không có một khái niệm tương tự như Đức Chúa Trời theo Ky Tô Giáo trong kinh điển Phật, Khổng, Lão, có thể có sự tương đương đầy đù với Nền Công Lý Tự Nhiên có thể nhân cách hóa được hiện hữi để thiết lập sự thăng bằng của vũ trụ sau mỗí chu kỳ vận hành của mình. Bởi thế, biến cố gọi là ‘Ngày Phán Xét’ trong đó các hành vi của người và các vị tu sắp thành thần, đều cuối cùng phải được phân xử. Các tín đồ Cao Đài và Phật Giáo Hòa Hảo gọi điều này là Long Hoa Hội nơi mà ‘Đức Ngọc Đế’ và chư Phật sẽ điều ngự.

Trong các lời dạy của Đức Thầy, Đạo trong tiếng Việt, có nhiều nghĩa khác nhau: con đường, nghĩa, chân lý, sự thật cao nhất, cũng gọi là dharma, hay bản tính chân thật. Đạo Đức là sự thương cảm, sự bày tỏ thiện căn. Một hành động đạo đức là sự biểu hiện của ý định tốt phù hợp với Phật pháp.

Ơn nhà đạo đức quyết đền ân”.

(Awaken the Worldling: Tỉnh Bạn Trần Gian) 

Đạo Lý: Lý Lẽ của Đạo, những gì có thể được mói người chấp nhận như dựa trên bằng chứng thực tiển, công bình và sòng phẳng, Đạo cũng có nghĩa thứ ba: sự sâu nhiệm của nó không thể diễn đạt (bất khả tư nghị) và ít nhất cũng không bằng ngôn ngữ được. Đạo có tính cách vô hình tướng, không hương không sắc và siêu vượt. 

"Đạo Đức Tầm Sâu, sâu chẳng cạn."

(Lộ Chút Cơ Huyền)

Với ý nghĩa này, ngoài lời dạy của Phật Thánh, nhiều môn nhân đệ tử của các ngài đã không ngừng ghi lại những kinh nghiệm tu hành của họ kết tập lại thành các quyển sách và ghi chú để hy vọng đời sau sẽ nhờ đó mà tu hành đắc đạo thành chánh quả. Mặc dù mỗi nền Đạo thường được có các vị tăng lữ gìn giữ truyền thống và phát triển thêm lên, thành ra phải có tăng đoàn và tổ chức thành giáo phẩm giáo quyền. Người tu phải phân biệt giữa Phật Pháp Tăng để tùy duyên tu học.

Đạo trong bối cảnh xã hội: Tao - Đạo là nói về Con Đường theo Phật, Khổng Lão, Theo Phật Giáo Hoà Hảo, nói một cách đơn giản, Đức Thầy nói nền Đạo mà ngài đang hoằng hóa là Đạo Phật của Đức Thích Ca Mâu Ni, mà ngài nói là Chánh Đạo đối với bất cứ ai muốn tu theo Phật Giáo trong bối cảnh xã hội và lịch sử của Việt Nam.

Như vậy, Sứ Mạng của Đức ngài là phục hưng cách tu hành chơn truyền mà Đức Phật Thầy đã đầu tiên truyền đạt cho các môn nhân của mình. Lời dạy của ngài có thể được lãnh hội bởi các tín đồ ở các từng lớp khác nhau: những người có trình độ học vấn, và tiến hóa hơn trong kinh nghiệm tu học, có thể tìm thấy trong Sám Giảng Thi Văn Giáo Lý của Đức Thầy một sự tinh thông về các kinh điển của Phật, Khổng Lão. 

Đối tượng thứ hai cũng là chính yếu là nông dân chiếm đại đa số người Việt thời bấy giờ, và với họ Ngài đã trải qua nhiều thời gian hơn để hoà nhập, do đó họ có thể hưởng lợi nhiều hơn từ việc học hỏi cách giảng dạy và gương hành động của ngài. Như vậy, nên Đạo mà ngài cố công hoằng dương là nhằm cổ vũ họ ăn năn cải tà quy chánh, để họ có thể kịp thời chào mừng Trời Phật vào lúc họ có thể phải đối diện với ngày Tận Thế.

Con người phải hoàn thành các bổn phận làm người của mình chính yếu gồm trả nợ Cha Mẹ Tổ Tiên, Đất Nước, Tam Bảo, và Đồng Bào và Nhân Loại. Ngoài ra, họ cũng phải quan tâm đến việc trau tâm luyện tánh để về cõi Tịnh Độ, nơi mà họ có thể tiếp tục học hỏi từ Phật Tiên Thánh.

Sấm Giảng Thi Văn Giáo Lý mà Đức Thầy trước tác xoay quanh việc giảng dạy nền Đạo của ngài và chỉ giúp người tu đắc quả và về cõi tiên thánh càng sớm càng tốt. Bởi thế, ngài nó ngài chỉ dạy những gì là cốt tủy của nền Đạo với phiên bản ngắn gọn rất dễ dàng cho quần chúng lãnh hội. Nên lưu ý rằng, khi ngài thực hiện sứ mạng của mình, thì Việt Nam đã bị hỗn loạn kéo dài và đòi hỏi một sự cải cách triệt để về mọi phương diện: Đất nước này đã nằm dưới sự cai trị của thực dân gần tám mươi năm, theo sau hệ thống phong kiến chỉ biết phục vụ cho quyền lực của mình trong đối diện với nhiều bất ổn xã hội trầm kha. Như vậy, ngài chú trọng dạy những gì rất thực tế cho tín đồ trong cuộc sống hằng ngày của họ.

In Harmony Buddhism, the word 'Đạo' is one of the most important concepts which can be understood from different perspectives.

Tao is primarily known as the universal principle by which the physical and mental world operates. If the cosmos and the living being conform to its rule, they continue to exist and develop, otherwise they will be punished or destroyed. In English, It is translated into Tao, which in fact is the Hannom pinyin of '道', that is, way, route, path, road, orbit (軌道), morality (道德), the Tao practicer (Tao Shi: 道士), etc.


In a purely moral sense, it means the guide to setting human behavior standards, principles of social organization, and a body of beliefs, to such an extent that they may become precepts and underlying principles. If these are used to apply in a particular social and political context, they may become norms and laws. With the passage of time, the Tao-derived beliefs are part of the culture of a social group, as political and social parameters.

From a historical experience, revolutionaries often formulated their policies based on what they believed morally right and wrong, taking for granted what their dominant culture dictates. If the Tao became the tenet of a social movement, it did not necessarily become a rigid doctrine for it. Whereas political activities focus on changing the way a society should go, Tao does not specify who should rule and who should be ruled but the principles by which the rule should be conducted.

From a moral perspective, the Tao as a moral principle serves as an imperative to urge people abide by their moral standards and to fulfill their human obligations as it is considered the most rational of all: It is neutral and impartial.

It will never be an ideology which, throughout history, is normally bent or used to instigate hatred and enduce so many human calamities as happened in the last century. Thus, the sublime mission of the Tao is to promote mutual respect, tolerance, nobility, freedom of one not at the expense of the other, cooperation while living side by side, while not overlooking the support for the socially disadvantaged. It goes beyond the didactic boundaries of a religion. It does include and is not limited to a moral conviction. It is always open to anyone who may pursue their happiness by attuning their practice to the Tao. The Tao is deemed the essence of phenomena, therefore it is not changeable but serves as the core of any change.

At a metaphysical level, it is deterministic as nothing physical and moral happens beyond its control. From a holistic perspective, it is just and fair in terms of maintaining an eventual balance between any cause and its effect. Even though there is no similar concept to a Christian God in Buddhist, Taoist and Confucian scriptures, there may be such an ample analogy to the personifiable Natural Justice which exists to re-establish the equilibrium of the universe after each cycle of the latter. Therefore, the event is called 'Judgment Day' on which all the acts of humans and semi-gods ought finally to be adjudicated. The Cao Daists and Hoa Hao Buddhists call this the Dragon and Flower Gathering (Hội Long-Hoa) where the 'Jade Emperor' and 'Buddha' shall preside.

In the Master's preachings, Đạo, in Vietnamese, has diverse meanings: path, obligation, verity (substance), ultimate truth, also called dharma or true nature. Đức means kindness, the expression of the wholesome root. A moral act is the manifestion of a good intent in conformity with dharma.

“Morally, I resolve to pay off my country debts”.

(Awaken the Worldling: Tỉnh Bạn Trần Gian)

Đạo Lý: The reason of Đạo, what is acceptable to anyone as it is based on a factual evidence, just and fair. It has the third meaning: its mystical depth is undescribable and beyond the word as it is invisible and transcendental.  Thus, the practicer needs his Master to guide them.

“Morality has unfathomable depths.”

(Little Revelation: Lộ Chút Cơ Huyền)

In this sense, apart from the Buddha and Saints' teaching, many of their disciples have not ceased to record their best practices and to compile their own books and notes through which they hope their experience and knowledge would be passed on to  their posterity and fellow believers so that the latter can soon attain utlmost enlightenment.  The learner  also should be able to benefit from the Three Refuges, Buddha, Dharma and Sangha under variable circumstances.

Tao - Đạo - 道 Tao refers to the Way or Path in Taoism, Buddhism, and Confucianism.Lord Master declared that the Way he was teaching is the Buddhism of Sakyamuni Buddha, tinged with Confucianism and Taoism which He said is suitable for practice in the social context of Vietnam in which a conventional wisdom is very needed.

Thus, His mission is to restore the traditional principles of practice, which the Master Buddha has originally passed on to his disciples. His teachings can be absorbed by both the individual followers at all levels: those who are well-educated, and more advanced in their practice experience, can find in his Oracles and Poems the sentences that contain deeper meanings and require a solid knowledge of Buddhist, Confucian and Taoist sutras.

And those who are peasants as were the great majority of Vietnamese for the time being, and with whom he spent much more time mingling, can greatly benefit from his simple teachings and actions. Thus, the Tao which he tries to propagate is to encourage people to repent their past wrongdoings and to do good, so that they can greet the Supreme Being at the time they can face the end of the world.

Humans should accomplish their human duties which mainly consist of repaying debts of gratitude toward their parents and ancestors, their country, the Triple Jewel, Compatriots and Humanity. Besides, they ought to cultivate virtues to ascend the Pure Land for self-perfection from the Holy Spirits.

The Oracles and Poems which the Master composed evolve around the teachings of his Tao and only aim to help the practicer reach their enlightenment and join the holy realm as soon as they can. Thus, he said he just delivers what is the essence of the Way with a succinct version that is highly accessible to the masses. It is noted that, when he was implementing his mission, Vietnam had been in prolonged turmoil and required a radical reform in all its aspects: She has been under the Colonial Yoke for nearly eighty years, following the Feudal System that was too conservative to deal with myriad social, political and economic problems, that is why the Master taught the essentials to his adherents for daily practice.

ĐƯỜNG TRUNG ĐẠO CỦA PHẬT


1.-Không trưởng dưỡng xác thịt quá ư sung sướng như: Ăn nhiều, ngủ nhiều, chẳng làm công chuyện, chẳng học hỏi, vì sung sướng thái quá thì sanh nhiều dục vọng mê đắm, làm cho trí đạo tối tăm, không thể đạt trí huệ được.


2.-Không nên hành xác hay ép xác thái quá như phơi nắng, dầm sương, bỏ ăn, bỏ ngủ, làm lụng quá sức lực của mình, vì ép xác quá độ thì hay sanh bịnh hoạn nhiều, người đa mang bịnh tật rồi, tinh thần kém cỏi, nhọc mệt, trí hóa lu mờ, không đủ sức mà học Đạo đặng.

Nên người biết Đạo chẳng hay ép xác thái qua mà cũng chẳng để no sung sướng quá độ, chỉ ăn ngủ có chừng mực, làm việc vừa vừa với sức mình, gìn giữa sức khoẻ mới mong học được đạo pháp.


Vậy Phậ́t chẳng buộc ai phải ăn chay và chẳng xúi ai ăn mặn, tùy theo trình độ và lòng nhơn của mình.

Điều cần yếu là phải:


Làm hết các việc thiện,

Tránh tất cả điều tội ác,

Quyết rửa tấm lòng cho trong sạch.


Bạc Liêu Năm Nhâm Ngọ

               Hoà Hảo


Trung Đạo, tiếng Phạn dịch là Mahdyama-pratipada, tiếng Pali là Majjihima-patipada, là thuật ngữ Phật giáo, bổ nghĩa cho các quan điểm đạo đức và triết học tổng quát hay chuyên biệt, được xem là cách để dễ dàng giác ngộ bằng cách tránh các cực đoan một bên là quá trưởng dưỡng thân xác còn bên kia là tự hành hạ thân xác.   Đường Trung Đạo là nguyên lý của Bát Chánh Đạo

Britannica, The Editors of Encyclopaedia. "Middle Way". Encyclopedia Britannica, 20 Jul. 1998, https://www.britannica.com/topic/Middle-Way. Accessed 12 March 2023.

 BUDDHIST MIDDLE WAY


1.-Don't overly indulge yourself, such as in food and sleep, doing no work, doing no studies, because the excessive self-gratification will result in  many immersive desires, blurring your acumen and inability to reach wisdom.


2.-Don't mortify yourself, such as defying weathers, dropping eating and sleeping routines, overwork, because self-mortification tends to cause diseases which will adversely affect your mental health, perspicacity, and ability to practice the Tao.


Therefore, the Tao literate should not restrict their bodies too much nor indulge them too much. One should moderately eat and sleep, work to their pace, conserve their health, so that they can learn the Tao.


Thus, Buddha forces no one to be vegetarian or motivates them to be non-vegetarian, but this depends on their level and compassion. The essential is:


Do all the good things,

Avoid all the evil things,

Resolve to keep your mind purified.


Bac Lieu, Water Horse (1942)

by Hoa Hao


Middle Way, SanskritMadhyama-pratipadā, PāliMajjhima-patipadā, inBuddhism, complement of general and specific ethical practices and philosophical views that are said to facilitate enlightenment by avoiding the extremes of self-gratification on one hand and self-mortification on the other. The Middle Way is the core of the Eightfold Noble Path practice.


Britannica, The Editors of Encyclopaedia. "Middle Way". Encyclopedia Britannica, 20 Jul. 1998, https://www.britannica.com/topic/Middle-Way. Accessed 12 March 2023.

unsplash