Nhân vật khét tiếng đầu đời nhà Đường từ năm 614-683), phục vụ qua 2 triều vua Đường Thái Tông và Đường Cao Tông. Ông được biết đến nhiều bởi hình tượng nhân vật tiêu biểu trong văn hoá phim ảnh và kinh kịch. Là một trong những danh tướng thời đại của ông do lai lịch khiêm tốn, khả năng cầm quân xuất chúng, sức mạnh và lòng dũng cảm trên chiến trường. Nói về sự nghiệp, thì ông thành công tham gia vào nhiều chiến dịch chống lại các tàn quân của Khiết Đan, và Câu Cao Ly.
Về sau, khi giặc Cao Ly nổi dậy chống lại nhà Đường, Nhơn Quý được giao cho sứ mạng bình định khu vực, nhưng sau đó, có lẽ vào năm 675, ông bị giáng chức vì lý do không rỏ ràng trong sách sử và bị đày đi tỉnh Tượng Châu, hiện nay là Lai Bin, Quảng Tây). Ông chỉ được phép hết hạn lưu xứ khi được tuyên bố đại xá. Năm 681, Hoàng Đế Cao Tông nhớ đến công lao của ông, triệu hồi ông về và hồi chức tướng cho ông. Năm 682, khi tàn quân Đông Đột Quyết, nổi dậy dưới sự thống lãnh của Ashina Gudulu và A Sứ Đức Nguyên Trân), tuyên bố độc lập với nước Đường, thì Nhơn Quý được lãnh binh đánh Nguyên Sứ Đức Nguyên Trân. Sự xuất hiện của ông làm khiếp vía quân Đột Quyết, lầm tưởng ông đã chết lâu rồi, kết quả ông thắngt vẽ vang.
Ông mất năm năm 682. Ông có hai người con là Tiết Nột và Tiết Sở Quý và nhiều hậu duệ tiếp tục sự nghiệp của ông giữ các chức vụ cao trong quân đội.
Con trưởng Tiết Nhân Quý là Tiết Nột, tự Thận Ngôn, nối nghiệp cha làm đại tướng nhà Đường, thời Đường Huyền Tông từng đại phá Đột Quyết, được nối tước cha làm Bình Dương Quận công. Sách Tân Đường thư chép: tính trầm dũng khiêm tốn, giỏi dùng binh, gặp đại địch càng mạnh mẽ.
Xue Rengui (simplified Chinese: 薛仁贵; traditional Chinese: 薛仁貴; pinyin: Xuē Rénguì; Wade–Giles: Hsüeh1 Jen2-kuei4; 614–683), formal name Xue Li but went by the courtesy name of Rengui, was a prominent general during the early Tang Dynasty. He is one of the most well-known military generals of his time due to his humble background, outstanding command abilities, strength and valour in battle. During his career, he participated in successful campaigns against remnants of Western Tujue and against Goguryeo (former Korea).
At later time, when the people of Goguryeo were rising in resistance to Tang occupation, Xue was put in charge of pacifying the region, but yet later, probably in 675, Xue was deposed for reasons not clearly stated in historical records and exiled to Xiang Prefecture (象州, roughly modern Laibin, Guangxi), only allowed to return from exile when a general pardon was declared. In 681, Emperor Gaozong, remembering Xue's contributions, summoned him and again made him a general. In 682, when remnants of the Eastern Tujue, rising under the chiefs Ashina Gudulu and Ashide Yuanzhen (阿史德元珍), declared independence from Tang, Xue was commissioned to attack Ashide Yuanzhen. His presence intimidated the Eastern Tujue soldiers, who had thought that he was long dead, and he scored a major victory over Ashide Yuanzhen.
Xue died in 683. His sons Xue Ne and Xue Chuyu (薛楚玉), and several later descendants would serve as generals as well.
His eldest son, Xue Ne, succeeded his father's career as a generalissimo of the Tang dynasty, Tang Xuan Zong, who had ever destroyed Tū jué. He was placid, humble, good at commanding troops, and even braver in battle.